Ứng dụng lược đồ Hoocne Phân tích đa thức thành nhân tử bằng máy tính casio
Video https://youtu.be/JKxq6JHEDpkLược đồ Hoocne Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhẩm nghiệm
Lược đồ Hoocne Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhẩm nghiệm
Video https://youtu.be/FceJW_RgZRICác phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Toán lớp 8
Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Đặt nhân tử chung
Nếu các hạng tử của đa thức đều có nhân tử chung thì ta có thể đặt nhân tử chung đó làm thừa số. VD:
Nhóm các hạng tử
Nếu một đa thức có nhiều hạng tử, nhóm lại với nhau mà phân tích thành nhân tử chung được thì nhóm chúng lại theo từng nhóm thích hợp để phân tích đa thức đó thành nhân tử. VD:
Ví dụ Phân tích các đa thức thành nhân tử a) 2x^3 - 3x^2 + 2x - 3 b) x^2 - 2xy + y^2 - 16 |
Áp dụng hằng đẳng thứC
Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức. VD:
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Bài tập phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a ) 9x^2 - 4
b) 8 - 27x^3y^6
c) 25x^4 - 10 x^2y
Phân tích đa thức thành nhân tử nâng cao
Hệ thức liên quan
1.
2.
3.
4.
5. Tổng quát:
Hằng đẳng thức mở rộng
8.
9. (n lẻ)
Nhị thức Newton
Với đa thức ta có:
Ta nhận thấy khi khai triển ta được một đa thức chứa n+1 hạng tử, trong đó, hạng tử đầu là
, hạng tử cuối là
và các hạng tử còn lại chứa các nhân tử
và
.
Vì vậy:
Tam giác Pascal
Nếu viết riêng các hệ số bên phải, ta được bảng sau:
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
................................
Ta nhận thấy từ hàng thứ hai trở đi một số bất kì ở trong tam giác đúng bằng tổng của số cùng cột trên một hàng và số trước một cột trên một hàng, cụ thể:
(0) | 1 | (0) | |||||||||
(0) | 1 | 1 | (0) | ||||||||
(0) | 1 | 2 | 1 | (0) | |||||||
(0) | 1 | 3 | 3 | 1 | (0) | ||||||
(0) | 1 | 4 | 6 | 4 | 1 |
Phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử
Phương pháp dựa vào nghiệm tìm được của đa thức
- Nếu đa thức có nghiệm là a thì đa thức đó phân tích được thành nhân tử mà một nhân tử là x-a.
1. Nhẩm nghiệm
+ Nếu đa thức f(x) có nghiệm nguyên thì đó phải là ước của hệ số tự do.
+ Nếu f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) có một nhân tử là x–1
+ Nếu f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ thì f(x) có một nhân tử là x+1
+ Nếu a là nghiệm nguyên của f(x) và f(1);f(−1) khác 0 thì và
đều là số nguyên. Để nhanh chóng loại trừ nghiệm là ước của hệ số tự do.
Ta nhận thấy nghiệm của f(x) nếu có thì x = ±1;±2;±4, chỉ có f(2)=0 nên x=2 là nghiệm của f(x) nên f(x) có một nhân tử là x–2. Do đó ta tách f(x) thành các nhóm có xuất hiện một nhân tử là x–2.
Tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ nên đa thức có một nhân tử là x+1.
+ Đa thức f(x) có nghiệm hữu tỉ thì có dạng trong đó p là ước của hệ số tự do, q là ước dương của hệ số cao nhất.
+ Tính chất: Nếu một đa thức có nghiệm
thì đa thức
sẽ được phân tích thành:
trong đó
.
VD: PTĐT thành nhân tử:
.Coi đa thức này là 1 đa thức có biến x, các biến còn lại là hệ số. Thay
, ta có:
là một nghiệm của đa thức
có thể được tìm bằng cách dùng phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp hoặc sử dụng lược đồ Horner để xác định các hệ số của nó.
VD: Phân tích đa thức thành nhân tử, biết x=3 là 1 nghiệm của P(x)
Vì x=3 là nghiệm của đa thức nên đa thức có nhân tử là x-3. Để tìm nhân tử còn lại, ta có thể đặt phép chia như hình.
Vậy
Ngoài ra có thể xác định hệ số của nhân tử cần tìm bằng lược đồ Horner như sau:
1 | -1 | -7 | 3 | |
3 | 1 | 2 | -1 | 0 |
2. Biệt số delta Δ (Áp dụng với các tam thức bậc hai)
Xét tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Gọi Δ = b2 - 4ac
Nếu Δ 0 thì đa thức có nghiệm:
- Δ
0 thì đa thức có 2 nghiệm phân biệt:
và
Khi đó đa thức
- Δ
0 thì đa thức có 1 nghiệm là
. Khi đó
Nếu Δ 0 thì đa thức vô nghiệm. Đa thức không thể phân tích thành nhân tử
Ngoài ra để phân tích f(x) thành nhân tử, ta tách hệ số b như sau:
ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c với
Một số phương pháp tách hạng tử khác
VD 1: PTĐT sau thành nhân tử:
Ta có:
Phương pháp thêm bớt hạng tử
Các đa thức có dạng
như:
;
;
;
;
;…đều có nhân tử chung là
VD: Ở đây
Thêm bớt hạng tử làm xuất hiện hiệu hai bình phương
VD:
Phương pháp đổi biến
VD: PTĐT sau thành nhân tử
A =
A
Đặt khi đó:
A
Trong bài toán trên ta đã đổi đa thức biến x trên thành đa thức biến y. Vì vậy, phương pháp trên được gọi là phương pháp đổi biến.
Phương pháp xét giá trị riêng
VD: PTĐT sau thành nhân tử:
A =
Thay x = y ta có: A = 0
Do đó: x = y là một nghiệm của đa thức trên hay đa thức trên chứa nhân tử x-y.
Lại có x, y, z có vai trò bình đẳng nên
A =
Vì A là 1 đa thức bậc 3 đối với tập hợp các biến x, y, z và (x - y)(y - z)(z - x) là 1 đat thức bậc 3 đối với tập hợp các biến x, y, z nên a là 1 hằng số.
Vì đúng với
x, y, z nên ta gán cho x, y, z các giá trị riêng.
Chẳng hạn x=1, y=0, z=-1 ta có:
Vậy
Phương pháp dùng các đẳng thức đặc biệt
Với mọi x, y, z thực ta luôn có:
1. (x + y + z)3 - x3 - y3 - z3 = 3(x + y)(y + z)(z + y)
2. x3 + y3 + z3 - 3xyz = (x + y + z)(x2 + y2 + z2 + xy + yz + zx)
Hệ quả:
Nếu x + y + z = 0 hoặc x = y = z = 0 thì x3 + y3 + z3 = 3xyz
Phương pháp hệ số bất định ( Đồng nhất Hệ số )
VD: PTĐT sau thành 2 tam thức có hệ số nguyên:
A =
Đặt A =
Đồng nhất hệ số ta có:
Vậy A =