Hiển thị các bài đăng có nhãn Kỹ thuật trồng rau. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Kỹ thuật trồng rau. Hiển thị tất cả bài đăng

Cách gieo hạt rau muống tại nhà

  • Bạn đang trồng rau sạch tại nhà , bạn muốn biết cách gieo hạt rau muống tại nhà làm sao cho rau muống phát triển nhanh, đều, đẹp, sạch và an toàn . Để biết thêm cách gieo hạt rau muống bạn nên đọc bài viết này :
Cách gieo hạt rau muống tại nhà Cách gieo hạt rau muống tại nhà
Cách gieo hạt rau muống tại nhà

Cách gieo hạt rau muống tại nhà :

B1: Bạn nên chọn hạt giống rau muống 
  • Hạt rau muống phải to, chắc , loại bỏ những hạt mềm, có lỗ , không khô
B2: Bạn muốn rau muống phát triển tốt, nhanh và an toàn , bạn nên ngâm hạt giống rau muống vào nước ấm theo tỷ lệ 1:3 ( 1 nóng 3 lạnh ) trong quá trình ngâm bạn quan sát hạt rau muống nào không chìm xuống đây trong thời gian khoảng 15 phút bạn nên loại hạt rau muống đó ra , vì hạt rau muống đó không có chất lượng tốt . Bạn ngâm khoảng 10 đến 12 tiếng ( thấy hạt rau muống nức ra lồi mầm ra là đã thành công ) còn hạt nào chưa nảy mầm thì bạn có thể loại bỏ , hoặc có thể tận dụng lại được
B3: Bạn nên chọn vị trí trồng phù hợp.
  • Chú ý : Nhà bạn có chuột , mèo , chó , thì bạn nên được bảo vệ khu vực trồng rau muống nhé, vì rau muống là loại thức ăn của chúng. bạn nên tạo màn lưới che khu vực trồng để đảm bảo không có vật nào làm ảnh hưởng đến vườn rau của bạn.
  • Bạn nên cẩn thận về đất trồng rau muống nhé, vì rau muống rất kén phân ( đạm ) với hàm lượng vừa đủ , hoặc ít là tốt nhất , bạn nên trộn đất với phân chấu theo tỷ lệ 4:1:1 , theo phân lớp đất, đất phân, chấu
B4: Do hạt rau muống to , nên việc gieo hạt rau muống bạn rất đơn giản , bạn có thể phân chia theo diện tích mặt đất trồng cho phù hợp, nhiều ít không quan trọng , vì rau muống là loại rau mộc rất đơn giản, nhanh và không kén.
Bạn gieo hạt rau muống có hai cách :
  1. C1: gieo hạt rau muống bằng cải rải đều tay với mật độ 2cm đến 5 cm của từng hạt
  2. C2: Gieo hạt rau muống theo hàng , bạn kẻ hàng , rồi rải theo hàng , với mật độ và khoảng cách giữa các hàng từ 2cm đến 5 cm .
B5: Lấp chấu, hoặc đất lại cao khoảng 1cm đến 3 cm , và tưới nước 1 lần hoặc hai lần vào thời gian mát ( Sáng, hoặc chiều )
B6: Đợi đến 25 đến 30 ngày là bạn có thể ăn rồi.
  • Chúc các bạn thành công với cách gieo hạt rau muống tại nhà . Bạn nào có cách gieo hạt rau muống hay xin để lại comment hoặc chia sẻ cho mọi người cùng học nhé. Cám ơn
Tìm kiếm google:
  • Cách gieo hạt rau muống
  • Gieo hạt rau muống
  • cách gieo rau muống hạt

Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều

Khi mang thai, các bà chú ý không nên ăn quá nhiều những loại rau ngải cứu, rau răm , rau ngót, ủ qua ,rau sâm, khoai tây mọc mầm vì đây là những loại rau không tốt với bà bầu, thậm chí có thể dẫn đến sảy thai nếu ăn quá nhiều nhé
  1. Trồng khổ qua trên sân thượng 
  2. Cách trồng khổ qua tại nhà
  3. Hướng dẫn trồng khổ qua
  4. Cách trồng rau muống 
  5. Trồng rau muống tại nhà
  6. Cách trồng rau dền
  7. Cách trồng rau dền đỏ
  8. những loại rau bà bầu không nên ăn
Ngải cứu
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều - rau ngải cứu
Ngải cứu được biết đến với công dụng điều hoà tuần hoàn máu, làm dịu thần kinh, giúp giảm đau cơ và các cơn đau ở vùng bụng. Mặc dù trong một số loại thuốc nam giúp an thai dành cho người bị động thai hoặc sảy thai liên tiếp người ta hay cho ngải cứu, tuy nhiên ngải cứu không phải là thuốc an thai như mọi người vẫn nghĩ.
Nếu biết sử dụng đúng cách và hợp lý thì ngải cứu sẽ mang lại rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên nếu ăn quá nhiều ngải cứu trong vòng 3 tháng đầu mang thai có thể dẫn đến ra máu nhiều, co tử cung và sảy thai.
Rau răm
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều - rau răm

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm vì sẽ dẫn đến mất máu. Đặc biệt, trong rau răm còn có chứa chất gây ra tình trạng tử cung co thắt và hậu quả là, sẽ dẫn đến sẩy thai.
Tuy nhiên, có thể ăn kèm vài cọng răm với trứng vịt lộn sẽ không gây ra bất kỳ vấn đề gì.
Rau ngót
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều  - rau ngót
Lá rau ngót có chứa chất Papaverin, gây ra hiện tượng co thắt cơ trơn tử cung dẫn đến dễ sẩy thai, tiêu chảy. Để an toàn, các bà mẹ không nên ăn quá nhiều rau ngót, đặc biệt là nước lá rau ngót sống.
Khổ qua (Mướp đắng)
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều 
Khổ qua rất giàu vitamin B, sắt, kẽm, kali, mangan, magiê… tốt cho sức khỏe, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và tăng cường khả năng miễn dịch.
Tuy nhiên, vị đắng của khổ qua gây kích thích mạnh dẫn đến co bóp tử cung và dạ dày, hậu quả có thể gây sảy thai ở những người có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc đã qua nạo phá nhiều lần.
Khổ qua có chứa những chất như Quinine, Morodicine và hạt khổ qua có một chất là Vicine, đây là những chất có thể gây ngộ độc ở một số người. Ngoài ra, ăn quá nhiều khổ qua cũng gây ra tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hoá.

Rau sam
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều 
Không chỉ là loại rau giàu dinh dưỡng mà rau sam còn được biết đến là một loại dược liệu rất tốt. Rau sam thuộc tính hàn, vị chua, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết giải độc, trừ giun. Trong rau sam có chứa nhiều các vitamin và khoáng chất, đặc biệt là hàm lượng axít béo omega-3 cao.
Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai thì nên hạn chế ăn rau sam. Bởi rau sam có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và gia tăng tần suất co bóp, điều này rất dễ dẫn đến sảy thai và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.
Khoai tây mọc mầm
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều
Những loại rau bà bầu không nên ăn quá nhiều 
Khoai tây mọc mầm rất độc vì có chứa một chất độc có tên gọi là Solanin có thể gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng thậm chí nếu nặng là sẩy thai.
  • Chúc các bà bầu có thêm nhiều kinh nghiệm về việc chăm sóc thai nhi trước khi sinh nhé.
Bài viết đọc thêm :
  1. Thiết kế vườn rau trên sân thượng
  2. Thiết kế vườn rau sạch trên sân thượng
  3. Thiết kế vườn rau sạch tại nhà
  4. Thiết kế vườn rau sạch
  5. Thiết kế vườn rau tại nhà
  6. Thiết kế vườn rau 
  7. Thiết kế trồng rau sạch tại nhà
  8. Thiết kế vườn rau đẹp
  9. Thiết kế vườn rau gia đình
  10. Thiết kế vườn rau treo ngược

Kỹ thuật trồng rau muống nước của lão nông chuyên nghiệp

Kỹ thuật trồng rau muống nước
Kỹ thuật trồng rau muống nước
Giống
  • Hiện nay rau muống muống nước chủ yếu dùng các loại giống địa phương, trong đó phổ biến là hai giống thân tím và thân trắng , giống được thị trường ưa chuộng là giống thân trắng
  • Rau muống nước rất dễ nhân giống , có thể lấy giống từ ruộng rau đang thu hoạch
  • Chọn những đoạn thân bánh tẻ có mang nhiều đốt hoặc có thể tách từng khóm nhỏ mang nhiều nhánh con để trồng
Thời vụ :
  • Rau muống có thể trồng quanh năm trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, trong mùa mưa rau muống thường bị nhiễm bệnh hơn mùa khô.
Bài viết đọc thêm :
  1. Thiết kế vườn rau trên sân thượng
  2. Thiết kế vườn rau sạch trên sân thượng
  3. Thiết kế vườn rau sạch tại nhà
  4. Thiết kế vườn rau sạch
  5. Thiết kế vườn rau tại nhà
  6. Thiết kế vườn rau 
  7. Thiết kế trồng rau sạch tại nhà
  8. Thiết kế vườn rau đẹp
  9. Thiết kế vườn rau gia đình
Chuẩn bị đất :
  • Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất khác nhau :
  • Rau muống gieo hạt hoặc trồng cạn lên liếp rộng 1,2 đến 1,5 m , cao 12 đến 15 cm , mùa mưa lên liếp cao hơn khoảng 20 cm

Kỹ thuật trồng rau muống nước
Kỹ thuật trồng rau muống nước
  • Rau muống trồng nước : Chuẩn bị đất như đất trồng lúa
  • Trong mùa mưa: Rau muống hạt trồng cạn co` thể trồng trong nhà lưới hoặc che phủ bạt nylong để tránh đất cát bám lên cây dễ nhiễm các loại sâu bệnh
  • Chú ý : Nên dùng nước sạch tưới cho rau muống. Không nên dùng nước thải khu công nghiệp , khu dân cư tưới cho rau muống .
Khoảng cách trồng :
Kỹ thuật trồng rau muống nước
Kỹ thuật trồng rau muống nước
  • Tùy theo đất trồng, giống và kỹ thuật trồng mà áp dụng mật độ khác nhau
  • Đối với rau muống gieo hạt có thể gieo từ 8-10 kg hạt giống /1000 m vuông
  • Rau muống trồng cạn và rau muống nước có thể trồng với khoảng cách 10 - 15 cm , tùy theo điều kiện đất . Mật độ trồng có thể biến động từ 20000 - 150000 chồi / 1000 m vuông
Kỹ thuật trồng rau muống nước
Kỹ thuật trồng rau muống nước
  • Khi trồng vùi đất kín 2-3 đốt
  • Đối với rau muống sau khi thu hoạch thường để lại gốc thì nên để lại từ 2-3 đốt . Nếu để lại nhiều đốt thì chồi nhiều nhưng nhỏ
Bón phân ( tính cho 1000 m vuông )
  • Tùy theo đất mà lượng bón khác nhau . Trung bình lượng phân bón như sau :
  • Bón lót : phân chuồng hoai 1,5 đến 2 tấn , super lân 10 đến 15 kg kali 3 đến 4 kg
  • Bón thúc : Thường dùng ure , say mỗi lần thu hoạch khoảng 15 đến 29 kg ure .
Lưu ý : Không bón quá nhiều ure , cần bón ure lần cưới vào trước khi thu hoạch ít nhất lá 1 tuần
  • Nếu bón NPK hoặc DAP , cần phải tính lại lượng phân đạm , lân , kali cho phù hợp
Phòng trừ sâu bệnh:
  • Dịch hại chính trên rau muống là ốc bươu vàng , sâu khoang, rầy , bệnh gỉ trắng , đốm lá , tuyến trùng . Có thẻ áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với dịch hại rau muống sẽ hiệu quả cao như : vệ sinh đồng ruộng , bắt ốc , ngắt bỏ ổ trứng ốc, sâu khoang.
  • Biện pháp che phủ bạt nylong trong mùa mưa , bón phân cân đối có bạt nylong trong mùa mưa , bón phân cân đối có hạn chế ngăn ngừa bệnh hại rau muống có hiệu quả. Trong mùa mưa nên trồng trong nhà lưới giúp cho cây có khả năng chống bệnh tốt hơn. 
Khi sâu bệnh có mặt số cao có thể gây hại dùng thuốc bảo vệ thực vật như sau :
  • Đối với sâu khoang : Dùng các loại thuốc ít độc như nhóm Abamectin, các loại chế phẩm vi sinh : thuốc có nguồn gốc từ Bt như Biocin , Depel , có nguồn gốc NPV như Vicin  Seba hoặc dùng thuốc thảo mộc như Rotenone hoặc Neem. Có thể dùng thuốc gốc Cúc tổng hợp như Sumicindin, Karate , SecSaigon, Sherzol, Sherpa.
  • Đối với rầy hại : Dùng Butyl, Trebon, Actara , Oshin,...
  • Đối với bệnh : có thể dùng Monceren, ,Ridomyl MZ, Mexyl-MZ , hạt vàng Thio-M
Lưu ý : Khi dùng thuốc bảo vệ thực vật phải đúng nguyên tắc và đảm bảo thời gian cách ly. Không dùng các loại thuốc cấm , nhớt cặn trên rau muống
Thu hoạch :
Kỹ thuật trồng rau muống nước
Kỹ thuật trồng rau muống nước

  • Thời điểm thu hoạch tùy theo mục đích sử dụng. Thời điểm thu hoạch đối với rau muống gieo hạt từ 20- 30 ngày . Đối với rau muống trống khoảng cách giữa các lứa thu hoạch từ 18 - 21 ngày
  • Khuyến cáo các gia chủ đang trồng rau sạch tại nhà không nên sử dụng thuốc thực vật nhé, vì các chủ nhân vườn rau sạch tại nhà chưa rành về các loại thuốc này , rất ảnh hưởng đến rau , sạch , và tiêu chí của rau sạch là không dùng thuốc hóa học nhé quý vị 
Bài viết độc thêm :
  1. Thế nào là rau an toàn
  2. rau an toàn là gì
  3. Thế nào là rau sạch
  4. Rau sạch là gì ?

Cách trồng củ cải đỏ tại nhà

Cách trồng củ cải đỏ tại nhà cũng giống cách trồng củ cải trắng tại nhà . Thật đơn giản nhé bạn .
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà

Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà

Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà

1. Chuẩn bị đất và gieo hạt
Cây củ cải đỏ cho phần thu hoạch là củ, nên để đạt được năng suất cao cần tạo điều kiện để củ sinh trưởng tốt nhất. Chọn đất thịt nhẹ hoặc cát pha, tơi xốp, nhiều mùn (cây củ cải trắng trồng tốt nhất trên đất phù sa nhiều mùn), cách ly khu vực có chất thải, cách xa đường quốc lộ ít nhất 100 m, không tồn dư hóa chất độc hại và kim loại nặng.
Đất cày cuốc sâu, để phơi ải ít nhất 1 tuần. Sau đó, làm tơi đất, nhặt sạch cỏ dại và các loại gạch vụn, sỏi, đá. Lên luống: mặt luống rộng 1,2-1,5 m; rãnh 30-40 cm; độ cao của luống 20-25 cm đối với vụ xuân hè hoặc 15-20 cm đối với vụ thu đông.
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Gieo hạt: Nếu gieo theo luống thì rải phân bón lót trên mặt luống rồi trộn đều với đất, để 1-2 ngày mới gieo hạt. Nếu gieo hàng thì tiến hành rạch hàng cách nhau 25-30 cm, bỏ phân vào rạch, lấp đất vài hôm rồi gieo. Gieo hạt xong lấy đất tơi xốp phủ 1 lớp mỏng lên trên, phủ rơm rạ rồi tưới ẩm (đảm bảo độ ẩm đạt 75-80%) để hạt nảy mầm tốt.
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà

Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
3. Bón phân
Lượng phân bón cho 1 ha trồng củ cải trắng như sau: 12-15 tấn phân chuồng hoai mục, 30-50 kg lân Lâm Thao, 65-100 kg đạm urê, 50-65 kg kali. Không dùng phân chuồng chưa ủ kỹ để bón cho cây củ cải trắng vì phân chưa hoai sau này bám vào vỏ củ sẽ làm cho củ không được sáng mã.
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách bón phân:
- Bón lót:
Trồng củ cải trắng bón phân lót là chính. Bón lót 100% phân chuồng hoai mục, 100% phân lân, 20% phân đạm và 40% phân kali. Phân lót được trộn đều vào đất trước khi gieo hạt 1-2 ngày. Bà con cũng có thể sử dụng phân NPK tổng hợp (loại chứa nhiều P2O5) để bón lót thay cho phân đơn.
- Bón thúc lần 1:
Khi cây có 2-3 lá thật, tiến hành tỉa thưa lần thứ nhất, rồi bón thúc. Lượng bón: 20% đạm + 20% kali. Cách bón: hoà tan phân với nước rồi tưới đều lên mặt luống.
- Bón thúc lần 2:
Sau lần 1 khoảng 5-7 ngày, tỉa cây để lại khoảng cách cây cách cây 15-20 cm, sau đó tiến hành bón phân thúc (30% đạm +20% kali). Rắc đều phân lên mặt luống rồi tưới nước rửa để không cho phân dính vào lá cây.
- Bón thúc lần 3:
Khi củ đang sinh trưởng mạnh (củ to bằng ngón tay cái), bón hết lượng phân còn lại. Cách bón như lần 2.
Lưu ý: Ngừng bón phân đạm ít nhất 21 ngày trước khi thu hoạch. Bà con nông dân cũng có thể dùng các loại phân bón vi sinh, phân bón qua lá để bổ sung dinh dưỡng cho cây, tăng năng suất cây trồng.
4. Chăm sóc
- Tưới nước:
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cây củ cải trắng ưa ẩm, nhưng không chịu được ngập úng. Do vậy, cần cung cấp lượng nước vừa đủ, tránh ngập úng gốc sẽ làm ảnh hưởng đến rễ và củ. Cứ 2 ngày tưới 1 lần bằng nước sạch, chỉ tưới lướt chứ không cần tưới đẫm nước.
- Vun xới:
Cây củ cải đỏ có đặc điểm là khi hình thành củ, củ thường trồi lên mặt luống làm cho vỏ củ sần sùi, không sáng mã. Để cây củ cải đỏ có củ to, sáng mã cần phủ rơm rạ ngay từ sau khi gieo để giữ ẩm thường xuyên và tiến hành vun luống kết hợp cới cá lần bón thúc cho cây. Nếu đất bí dí, có thế xới phá váng rồi vun. Khi xới phải nhẹ, nông tay, không xới sát gốc cây làm đứt rễ, cây long gốc kém phát triển hoặc bị chết.
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
5. Phòng trừ sâu bệnh
Cây củ cải đỏ rất dễ bị rệp và bọ nhảy phá hại, cần phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời để không làm ảnh hưởng đến năng suất. Có thể sử dụng các loại bẫy bả sinh học và thuốc trừ sâu sinh học để phòng trừ.
Nếu ruộng trồng củ cải đỏ kém thoát nước, bón thúc quá nhiều phân đạm hoặc để cây quá dày, sẽ xuất hiện bệnh thối nhũn. Ngoài ra, cây Củ cải đỏ thường bị các bệnh lở cổ rễ, phấn trắng và cháy lá gây hại.
Để hạn chế sâu bệnh hại trên cây cải củ, cần chú ý: Không nên gieo 2- 3 đợt Củ cải đỏ và các cây họ cải khác liên tục trên cùng một diện tích; Ưu tiên sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới để phòng trừ; Nồng độ, liều lượng, thời gian cách ly thuốc dùng đúng hướng dẫn trên bao bì gói thuốc.
6. Thu hoạch
Vụ chính sau khi gieo 60 – 70 ngày cho thu hoạch, năng suất trung bình.
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà

Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Cách trồng củ cải đỏ tại nhà
Vụ muộn phải 80 – 100 ngày mới được thu hoạch, năng suất thân, lá, củ cao nhất.
Vụ hè chỉ 25 – 35 ngày đã cho thu hoạch nhưng năng suất thấp, củ bé có vị hăng gắt. Củ cải đỏ vụ này thường ăn cả lá và củ.
Những người có nhiều kinh nghiệm trồng củ cải đỏ cho biết để có năng suất cao, vụ muộn nên trồng củ cải đỏ lai F1, giống này cho củ rất to, trọng lượng củ đạt 300 – 500 g, chịu thâm canh. Về sâu bệnh, kinh nghiệm phòng trừ bọ nhảy hại củ và lá củ cải là trước khi gieo hạt dùng 1 kg thuốc Basudin 10 H cho mỗi sào, rắc và trộn đều trên mặt luống. Nhờ đó mà ấu trùng bọ nhảy sọc cong, sâu xám, dế trũi, mối, kiến hại rễ và củ đều bị tiêu diệt, đảm bảo năng suất cao và chất lượng củ cải khi thu hoạch.
Bài viết đọc thêm :
  1. Trồng khổ qua trên sân thượng 
  2. Cách trồng khổ qua tại nhà
  3. Hướng dẫn trồng khổ qua
  4. Cách trồng rau muống 
  5. Trồng rau muống tại nhà
  6. Cách trồng rau dền
  7. Cách trồng rau dền đỏ

Cách trồng củ cải trắng tại nhà

Củ cải là loại rau thuộc họ thập tự, dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ trong năm. Trồng củ cải trắng nhanh cho thu hoạch, năng suất từ 17-30 tấn/ha (tuỳ giống, thời vụ gieo trồng và điều kiện chăm sóc), bán vào các thời điểm giáp vụ rau cho thu nhập cao.
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
1. Thời vụ
Củ cải trắng có thể trồng được nhiều vụ trong năm: vụ chính gieo hạt tháng 8-9; vụ muộn gieo hạt tháng 10-11; vụ xuân hè gieo hạt tháng 2-4. Củ cải trắng trồng vụ xuân hè nhanh cho thu hoạch nhất (khoảng 25-35 ngày) nhưng cho năng suất thấp.
2. Chuẩn bị đất và gieo hạt
Cây củ cải trắng cho phần thu hoạch là củ, nên để đạt được năng suất cao cần tạo điều kiện để củ sinh trưởng tốt nhất. Chọn đất thịt nhẹ hoặc cát pha, tơi xốp, nhiều mùn (cây củ cải trắng trồng tốt nhất trên đất phù sa nhiều mùn), cách ly khu vực có chất thải, cách xa đường quốc lộ ít nhất 100 m, không tồn dư hóa chất độc hại và kim loại nặng.
Đất cày cuốc sâu, để phơi ải ít nhất 1 tuần. Sau đó, làm tơi đất, nhặt sạch cỏ dại và các loại gạch vụn, sỏi, đá. Lên luống: mặt luống rộng 1,2-1,5 m; rãnh 30-40 cm; độ cao của luống 20-25 cm đối với vụ xuân hè hoặc 15-20 cm đối với vụ thu đông.
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Gieo hạt: Nếu gieo theo luống thì rải phân bón lót trên mặt luống rồi trộn đều với đất, để 1-2 ngày mới gieo hạt. Nếu gieo hàng thì tiến hành rạch hàng cách nhau 25-30 cm, bỏ phân vào rạch, lấp đất vài hôm rồi gieo. Gieo hạt xong lấy đất tơi xốp phủ 1 lớp mỏng lên trên, phủ rơm rạ rồi tưới ẩm (đảm bảo độ ẩm đạt 75-80%) để hạt nảy mầm tốt.
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách trồng củ cải trắng tại nhà

Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
3. Bón phân
Lượng phân bón cho 1 ha trồng củ cải trắng như sau: 12-15 tấn phân chuồng hoai mục, 30-50 kg lân Lâm Thao, 65-100 kg đạm urê, 50-65 kg kali. Không dùng phân chuồng chưa ủ kỹ để bón cho cây củ cải trắng vì phân chưa hoai sau này bám vào vỏ củ sẽ làm cho củ không được sáng mã.
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách bón phân:
- Bón lót:
Trồng củ cải trắng bón phân lót là chính. Bón lót 100% phân chuồng hoai mục, 100% phân lân, 20% phân đạm và 40% phân kali. Phân lót được trộn đều vào đất trước khi gieo hạt 1-2 ngày. Bà con cũng có thể sử dụng phân NPK tổng hợp (loại chứa nhiều P2O5) để bón lót thay cho phân đơn.
- Bón thúc lần 1:
Khi cây có 2-3 lá thật, tiến hành tỉa thưa lần thứ nhất, rồi bón thúc. Lượng bón: 20% đạm + 20% kali. Cách bón: hoà tan phân với nước rồi tưới đều lên mặt luống.
- Bón thúc lần 2:
Sau lần 1 khoảng 5-7 ngày, tỉa cây để lại khoảng cách cây cách cây 15-20 cm, sau đó tiến hành bón phân thúc (30% đạm +20% kali). Rắc đều phân lên mặt luống rồi tưới nước rửa để không cho phân dính vào lá cây.
- Bón thúc lần 3:
Khi củ đang sinh trưởng mạnh (củ to bằng ngón tay cái), bón hết lượng phân còn lại. Cách bón như lần 2.
Lưu ý: Ngừng bón phân đạm ít nhất 21 ngày trước khi thu hoạch. Bà con nông dân cũng có thể dùng các loại phân bón vi sinh, phân bón qua lá để bổ sung dinh dưỡng cho cây, tăng năng suất cây trồng.
4. Chăm sóc
- Tưới nước:
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cây củ cải trắng ưa ẩm, nhưng không chịu được ngập úng. Do vậy, cần cung cấp lượng nước vừa đủ, tránh ngập úng gốc sẽ làm ảnh hưởng đến rễ và củ. Cứ 2 ngày tưới 1 lần bằng nước sạch, chỉ tưới lướt chứ không cần tưới đẫm nước.
- Vun xới:
Cây củ cải trắng có đặc điểm là khi hình thành củ, củ thường trồi lên mặt luống làm cho vỏ củ sần sùi, không sáng mã. Để cây củ cải trắng có củ to, sáng mã cần phủ rơm rạ ngay từ sau khi gieo để giữ ẩm thường xuyên và tiến hành vun luống kết hợp cới cá lần bón thúc cho cây. Nếu đất bí dí, có thế xới phá váng rồi vun. Khi xới phải nhẹ, nông tay, không xới sát gốc cây làm đứt rễ, cây long gốc kém phát triển hoặc bị chết.
Cách trồng củ cải trắng tại nhà- chiết cây con ra cho khoảng cách giữa các cây củ cải trắng vừa du98
5. Phòng trừ sâu bệnh
Cây củ cải trắng rất dễ bị rệp và bọ nhảy phá hại, cần phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời để không làm ảnh hưởng đến năng suất. Có thể sử dụng các loại bẫy bả sinh học và thuốc trừ sâu sinh học để phòng trừ.
Nếu ruộng trồng củ cải trắng kém thoát nước, bón thúc quá nhiều phân đạm hoặc để cây quá dày, sẽ xuất hiện bệnh thối nhũn. Ngoài ra, cây Củ cải trắng thường bị các bệnh lở cổ rễ, phấn trắng và cháy lá gây hại.
Để hạn chế sâu bệnh hại trên cây cải củ, cần chú ý: Không nên gieo 2- 3 đợt Củ cải trắngvà các cây họ cải khác liên tục trên cùng một diện tích; Ưu tiên sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới để phòng trừ; Nồng độ, liều lượng, thời gian cách ly thuốc dùng đúng hướng dẫn trên bao bì gói thuốc.
6. Thu hoạch
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Cách trồng củ cải trắng tại nhà
Vụ chính sau khi gieo 60 – 70 ngày cho thu hoạch, năng suất trung bình.
Vụ muộn phải 80 – 100 ngày mới được thu hoạch, năng suất thân, lá, củ cao nhất.
Vụ hè chỉ 25 – 35 ngày đã cho thu hoạch nhưng năng suất thấp, củ bé có vị hăng gắt. Củ cải trắng vụ này thường ăn cả lá và củ.
Những người có nhiều kinh nghiệm trồng củ cải trắng cho biết để có năng suất cao, vụ muộn nên trồng củ cải trắng lai F1, giống này cho củ rất to, trọng lượng củ đạt 300 – 500 g, chịu thâm canh. Về sâu bệnh, kinh nghiệm phòng trừ bọ nhảy hại củ và lá củ cải là trước khi gieo hạt dùng 1 kg thuốc Basudin 10 H cho mỗi sào, rắc và trộn đều trên mặt luống. Nhờ đó mà ấu trùng bọ nhảy sọc cong, sâu xám, dế trũi, mối, kiến hại rễ và củ đều bị tiêu diệt, đảm bảo năng suất cao và chất lượng củ cải khi thu hoạch.

Cách trồng rau sạch ở ban công

  • Ôi thật tuyệt vời cho sáng tạo xanh , khi có rất nhiều ý kiến góp ý kiến để viết nên bài " cách trồng rạu sạch ở ban công " vì :
Cách trồng rau sạch ở ban công Cách trồng rau sạch ở ban công

Cách trồng rau sạch ở ban công

Bạn 1: Khi tuổi về hưu
  • E thì chưa đến tuổi về hưu tức là cũng chưa thể đc gọi là tuổi già nhưng e cũng rất thích trồng rau và chăm sóc vườn rau, em thấy việc chăm sóc vườn rau là một trong những niềm vui thích của mình. Hằng ngày được nhìn thấy ...
Bạn 2: khi thấy người lớn tuổi trồng rau 
  • Thật tuyệt vời! Niềm vui nhân đôi khi vừa có thực phẩm an toàn, vừa chăm sóc được con cái, vừa lấy niềm vui chăm cây cối vào tuổi già thì không còn gì bằng! Chúc mừng các cô chú!
Bạn 3: Khi nhìn thấy vườn rau trên ban công của hai cụ ông ngoài Hà Nội 
  • Nhìn vườn rau xanh thật bắt mắt, vừa có rau ăn, vừa tạo cảnh quan tươi mát và chống nóng tầng thượng. Nếu ông bà mua ít cây cảnh nữa thì bẵng đi ít năm sẽ có những cây cảnh có giá trị cao.
  • Rất nhiều rất nhiều ý kiến đóng góp , và muốn có một vườn rau trên ban công của mình . Chính điều đó Sáng tạo xanh sẽ hướng dẫn bạn cách trồng rau sạch ở ban công , hay ở bất kỳ vị trí nào ( miễn là nơi đó thuận lợi cho việc chăm sóc , nguồn nước , ánh sáng là ok nhé )

Chuẩn bị vật dụng để học cách trồng rau sạch ở ban công :

1.Chất dinh dưỡng trồng rau sạch ở ban công

Cách trồng rau sạch ở ban công Cách trồng rau sạch ở ban công
Cách trồng rau sạch ở ban công
  • Bạn học cách trồng rau sạch theo dạng , hay nói cách đơn giản là bạn dùng chất dinh dưỡng gì để học cách trồng rau sạch tại nhà .
  • Hiện nay chất dinh dưỡng có thể trồng rau được rất nhiều loại : giá thể trồng rau ( dùng trồng rau mầm là tuyệt vời ) , trồng thủy canh ( chất dinh dưỡng là nước dinh dưỡng ) Đất ( đất dinh dưỡng trồng rau ) ,....
  • Phải nói rằng trồng rau có rất nhiều cách trồng , việc chọ nhưng thế nào để có cách trồng rau sạch và an toàn cho gia đình bạn là điều bạn lo nghĩ. Theo tôi bạn nên chọn chất dinh dưỡng trồng rau sạch tại nhà nên chọn là đất dinh dưỡng nhé . Ông cha ta đã trồng rau trên đất , thì bạn nên học theo ông cha , còn bạn nào thích sáng tạo thì chọn theo cách khác .Nhưng theo mình thì việc trồng theo cách khác đồng nghĩa với việc bạn phải biết rất rõ vể chất dinh dưỡng đó bạn mới tự tin rằng cách trồng rau của mình là sạch và an toàn nhé.

2. Vật chứa chất dinh dưỡng trồng rau sạch ở ban công

  • Khi bạn đã chọn được chất dinh dưỡng rồi thì bạn tìm vật chứa nói thôi .
  • Chất dinh dượng hiện nay chỉ có hai dạng :
  1. Chất lỏng ( chọn vật chứa không có lỗ nằm ở mặt đáy )
  2. Chất rắn  ( chọn vật chứa có lỗ ở mặt đáy )
  • Do mình chọn chất dinh dưỡng là đất nên mình chọn vật chứa có lỗ nhé.
  • Bạn là người thích sáng tạo , thích cái riêng , thích đẹp , và thích trồng rau sạch thì bạn rất cầu kỳ trong việc chọn vật chứa .
  • Các loại vật chứa :
Gỗ
Cách trồng rau sạch ở ban công
Cách trồng rau sạch ở ban công

Nhựa ( khay nhựa thông minh )
Cách trồng rau sạch ở ban công
Cách trồng rau sạch ở ban công

Thùng xốp
Cách trồng rau sạch ở ban công
Cách trồng rau sạch ở ban công

Túi xốp
Cách trồng rau sạch ở ban công
Cách trồng rau sạch ở ban công

Gạch
Cách trồng rau sạch ở ban công
Cách trồng rau sạch ở ban công

Chai nhựa
Hướng dẫn trồng rau sạch trên sân thượng
Cách trồng rau sạch ở ban công
  • Ôi nhiều vô kể nhé các bạn .
  • Nhưng hiện nay , giới trẻ thành thị , hay nhà phố, nhà có diện tích nhỏ luôn chọn khay nhựa thông minh là vật chứa trồng rau sạch tại nhà . Vì khay nhựa thông minh có độ bền cao , dễ di chuyển , giữ phân tốt , thoát nước tốt , nhiều màu sắc , kích thước tha hồ chọn , chọn,...

3. Hạt giống

  • 99% gia đình thích trồng rau sạch hiện nay đang trồng rau sạch hay đang tìm hiểu cách trồng rau sạch cũng chưa biết được rằng nguồn hạt giống minh đang trồng có dùng chất hóa học , hay một loại thuốc gì giúp cho hạt giống giữ lâu , hay là mau lớn , trái nhiều hay không .
  • Bạn chỉ biết được rằng , hạt giống đó có nguồn gốc xuất xứ, ngày sản xuất, hạng sử dụng ,.... nhưng bạn có biết được quy trình sản xuất hạt giống đó như thế nào hay không , không không , chỉ là sự tin tưởng vào cảm nhận mà thôi .
  • Tôi cũng vậy , cũng tin tưởng thôi , nhưng khi tôi viết bài "' cách trồng rau sạch " tôi khuyên các bạn nên chọn hạt giồng rau từ những vùng quê của chính bạn , hay bạn bè của bạn cho bạn , tặng bạn , bán cho bạn , để biết được giá trị của hạt giống là ở đâu , sạch và an toàn ....

4. Dụng cụ trồng rau sạch 

  • Bạn đã có hết những gì để biết cách trồng rau sạch , giờ này chỉ còn bộ dụng cụ trồng rau sạch tại nhà thôi là bạn bắt đầu cách trồng rau sạch rồi đó nhé.
  • Để chuẩn bị cho mình bộ dụng cụ trồng rau sạch tại nhà bạn cần có những gì .
Bài viết đọc thêm :

5. Kỹ thuật trồng rau sạch ở ban công tại nhà

  • Phần khó nhất và là chỗ quyết định nhất cho cách trồng rau sạch của bạn đó nhé. Bạn trồng rau sạch cho cả nhà , nên bạn luôn chọn loại rau mà cả nhà thích ăn , nên việc có được những kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà bạn nên tham khảo thêm từ chuyên gia nông nghiệp , hoặc có thể đọc thêm về cách trồng rau sạch tại nhà với tất cả các loại rau thông dụng nhé .
Bài viết đọc thêm :
Kỹ thuật trồng rau 
  • Những lưu ý khi bạn học cách trồng rau sạch ở ban công  đó là tuyệt đối không dùng những loại thuốc trừ sâu , các loại phân hóa học không rõ nguồn gốc ( theo tôi không dùng phân hóa học ) hãy dùng phân hữu cơ .
  • Chúc các bạn thành công .